TƯ VẤN PHÁ SẢN SÀI GÒN


Công tâm cho sự khởi đầu!

  • TRANG CHỦ
  • GIỚI THIỆU
    • Giới thiệu công ty
    • Đội ngũ luật sư
    • quản tài viên
  • DỊCH VỤ
    • Tư vấn phá sản
    • Phục hồi kinh doanh
    • Quản lý & thanh lý tài sản
    • Thẩm định doanh nghiệp
    • Mua bán & sáp nhập doanh nghiệp
    • xử lý nợ
  • DOANH NGHIỆP M&A
    • HỎI ĐÁP VỀ M&A DOANH NGHIỆP
  • DỰ ÁN CHUYỂN NHƯỢNG
  • DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN
  • PHÁP LÝ
    • VĂN BẢN PHÁP LÝ
    • NGHIÊN CỨU VỀ PHÁ SẢN
    • HỎI ĐÁP VỀ PHÁ SẢN
    • PHÁ SẢN
  • Tin tức
  • Liên hệ
Menu trang
Menu trang
  • TRANG CHỦ
  • GIỚI THIỆU
    • Giới thiệu công ty
    • Đội ngũ luật sư
    • quản tài viên
  • DỊCH VỤ
    • quản lý, thanh lý tài sản
    • tư vấn phục hồi kinh doanh
    • tư vấn mua bán, sát nhập doanh nghiệp
    • tư vấn thủ tục phá sản
    • thẩm định doanh nghiệp
  • DỊCH VỤ
    • Tư vấn phá sản
    • Phục hồi kinh doanh
    • Quản lý & thanh lý tài sản
    • Thẩm định doanh nghiệp
    • Mua bán & sáp nhập doanh nghiệp
    • xử lý nợ
  • DOANH NGHIỆP M&A
    • HỎI ĐÁP VỀ M&A DOANH NGHIỆP
  • DỰ ÁN CHUYỂN NHƯỢNG
  • DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN
  • PHÁP LÝ
    • VĂN BẢN PHÁP LÝ
    • NGHIÊN CỨU VỀ PHÁ SẢN
    • HỎI ĐÁP VỀ PHÁ SẢN
    • PHÁ SẢN
  • Tin tức
  • Liên hệ

SAIGON INSOLVENCY

trang chủ||HỎI ĐÁP VỀ PHÁ SẢN

Ai là người có nghĩa vụ nộp lệ phí phá sản và thủ tục như thế nào?

Nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản là một thủ tục rất quan trọng bởi vì Tòa án nhân dân chỉ thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản sau khi nhận được biên lai nộp lệ phí phá sản, biên lai nộp tạm ứng chi phí phá sản ...
Chi tiết

Những trường hợp được nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.

Sự phát triển nhanh và biến đổi không ngừng của kinh tế thi trường đã tạo ra những ngành nghề mới mẻ, thu hút mạnh mẽ sự đầu tư từ các ông lớn. Ngược lại, những doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả lại lựa chọn phá sản con đương tối ưu...
Chi tiết

Thẩm quyền giải quyết phá sản của Tòa án nhân dân

Theo quy định của Luật phá sản 2014 thì Tòa án nhân dân là cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc phá sản. Tuy nhiên, tùy theo từng vụ việc mà thẩm quyền này sẽ phân theo cấp tòa án và theo lãnh thổ...
Chi tiết

Trình tự phân chia tài sản của doanh nghiệp khi bị tuyên bố phá sản

Doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản là tình trạng không ai mong muốn xãy ra. Nhưng vì không có khả năng phục hồi hoặc đã phục hồi nhưng không hiệu quả nên tuyên bố phá sản được xem là một cách cứu vớt những tài sản còn sót lại của doanh nghiệp. Vậy khi doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản thì những tài sản còn lại của doanh nghiệp sẽ được phân chia như thế nào?...
Chi tiết

Chủ thể có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

Thủ tục phá sản chỉ được tiến hành khi đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ và Tòa án nhận được biên lai nộp lệ phí, tạm ứng chi phí phá sản. Vậy chủ thể nào phải nộp đơn yêu cầu khi Doanh nghiệp lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán?...
Chi tiết

KHÁI QUÁT VỀ THỦ TỤC PHỤC HỒI KINH DOANH

Doanh nghiệp, hợp tác xã bị mở thủ tục phá sản không phải là chấm hết đối với doanh nghiệp, hợp tác xã đó mà trong quy trình phá sản, tại Hội nghị chủ nợ các doanh nghiệp, hợp tác xã này vẫn có thể áp dụng thủ tục phục hồi kinh doanh....
Chi tiết

ĐỐI TƯỢNG KHÔNG PHẢI NỘP LỆ PHÍ, ÁN PHÍ PHÁ SẢN

Bên cạnh các đối tượng phải nộp lệ phí, án phí phá sản theo quy định tại Điều 22 Luật phá sản thì pháp luật cũng đặt ra một số trường hợp ngoài lệ người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây thì không phải nộp lệ phí, án phí phá sản ...
Chi tiết

ĐỐI TƯỢNG PHẢI NỘP LỆ PHÍ PHÁ SẢN

Căn cứ theo quy định tại Điều 22 Luật phá sản 2014 quy định “người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải nộp phí phá sản theo quy định của pháp luật về án phí, lệ phí...
Chi tiết

ĐÌNH CHỈ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH TUYÊN BỐ PHÁ SẢN

Theo quy định tại Điều 126 Luật phá sản 2014 về việc đình chỉ thi hành quyết định tuyên bố phá sản thì: Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự quyết định đình chỉ thi hành quyết định tuyên bố phá sản trong các trường hợp sau: ...
Chi tiết

HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA QUYẾT ĐỊNH TUYÊN BỐ DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ PHÁ SẢN

Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, Tòa án nhân dân phải gửi quyết định cho cơ quan đăng ký kinh doanh để xóa tên doanh nghiệp, hợp tác xã trong sổ đăng ký kinh doanh ...
Chi tiết

ĐÌNH CHỈ THỦ TỤC PHỤC HỒI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Căn cứ theo Điều 95 Luật Phá sản 2014 quy định thì việc đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Thẩm phán ra quyết định đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản nếu có một trong các trường hợp sau đây: ...
Chi tiết

THƯƠNG LƯỢNG GIỮA CÁC CHỦ NỢ NỘP ĐƠN YÊU CẦU MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN VÀ DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN.

Theo quy định tại khoản 1 Điều 37 Luật phá sản quy định việc thương lượng giữa chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ...
Chi tiết

CÁC BIỆN PHÁP BẢO TOÀN TÀI SẢN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN

Nhằm tối đa hóa tài sản phá sản và ngăn chặn việc tẩu tán tài sản hoặc cố ý làm thất thoát tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán, Luật Phá sản 2014 quy định các biện pháp bảo toàn tài sản bao gồm: ...
Chi tiết

CÁC TRƯỜNG HỢP GIAO DỊCH BỊ VÔ HIỆU TRONG LUẬT PHÁ SẢN

Nhằm tối đa hóa tài sản phá sản và ngăn chặn việc tẩu tán tài sản hoặc cố ý làm thất thoát tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán, Điều 59 Luật Phá sản 2014 quy định cụ thể các giao dịch có thể bị tuyên bố vô hiệu bao gồm: ...
Chi tiết

XỬ LÝ ĐƠN YÊU CẦU MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN

Theo khoản 1 Điều 31 Luật phá sản 2014 quy định, trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Chánh án Tòa án nhân dân phân công một Thẩm phán hoặc Tổ Thẩm phán gồm 03 Thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản....
Chi tiết

VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT PHÁ SẢN ĐỐI VỚI CHỦ NỢ

Có thể nói các chủ nợ của doanh nghiệp là những người có quyền lợi bị ảnh hưởng nhiều nhất trong một vụ phá sản. Do đó, các chủ nợ đã được pháp luật phá sản quy định các quyền để họ có thể tham gia bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Cụ thể Luật phá sản cho phép các chủ nợ có các quyền say đây:
Chi tiết

VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT PHÁ SẢN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ

Phá sản bao giờ cũng kéo theo những hậu quả về mặt kinh tế xã hội nhất định như: Làm gia tăng thất nghiệp của người lao động, thất thu ngân sách nhà nước, …. Tuy nhiên, phá sản không phải là hiện tượng hoàn toàn tiêu cực...
Chi tiết

VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT PHÁ SẢN ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG.

Khi doanh nghiêp, hợp tác xã bị phá sản thì ngươi lao động trong doanh nghiệp phải chịu hậu quả trực tiếp từ vấn đề doanh nghiệp phá sản như: Họ sẽ mất việc làm, mất nguồn thu nhập để đảm bảo ổn định cuộc sống. Vì vậy, để bảo vệ người lao động, Luật phá sản 2014 đã quy định về việc bảo vệ quyền và các lợi ích hợp pháp của người lao động như sau: ...
Chi tiết

VẤN ĐỀ PHÁ SẢN LIÊN QUỐC GIA

Việc toàn cầu hóa và sự tồn tại của các tập đoàn đa quốc gia hiện nay đang rất phổ biến. Một công ty có thể có tài sản ở nhiều quốc gia khác nhau và cũng có thể cũng có chủ nợ ở nhiều quốc gia khác nhau. Các quốc gia khác nhau có quy định khác nhau về thủ tục và hậu quả pháp lý đối với việc phá sản của doanh nghiệp mất khả năng thanh toán. Vì vậy, Uỷ ban của Liên hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL) đã ban hành Luật mẫu về phá sản liên quốc gia (UNCITRAL Model Law on Cross-Border Insolvency) 8 vào năm 1997 nhằm hài hoà hóa pháp luật quốc gia về vấn đề phá sản liên quốc gia.
Chi tiết

SỰ KHÁC NHAU CỦA PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM VÀ PHÁP LUÂT PHÁ SẢN CỦA NGA.

Các điểm khác nhau giữa Luật phá sản của Nga và Luật phá sản của Việt Nam bào gồm: Phá sản cá nhân hay phá sản doanh nghiệp; thẩm quyền tuyên bố phá sản và dấu hiệu của việc mất khả năng thanh toán,...
Chi tiết

PHÂN BIỆT PHÁ SẢN TỰ NGUYỆN VÀ PHÁ SẢN BẮT BUỘC

Trong thực tế, các vụ phá sản rất đa dạng. Nó tùy thuộc vào gốc độ xem xét và mục đích của việc xem xét mà người ta phân loại phá sản. Căn cứ vào đối tượng nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản. Phá sản được chia thành phá sản tự nguyện và phá sản bắt buộc
Chi tiết

PHÂN BIỆT PHÁ SẢN TRUNG THỰC VÀ PHÁ SẢN GIAN DỐI

Trong thực tế, các vụ phá sản rất đa dạng. Nó tùy thuộc vào gốc độ xem xét và mục đích của việc xem xét mà người ta phân loại phá sản. Trong đó, phá sản trung thực và phá sản gian dối dược phân biệt như sau: ...
Chi tiết

CÁC CHỦ THỂ THAM GIA VÀO THỦ TỤC PHÁ SẢN THEO LUẬT PHÁ SẢN 2014

Theo quy định tại khoản 10 Điều 4 Luật phá sản 2014 thì các chủ thể có thể tham gia vào thủ tục phá sản bao gồm các chủ thể sau: Chủ nợ, ngườ lao động, doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán,...
Chi tiết

TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC PHÁ SẢN THUỘC THẨM QUYỀN CỦA TAND CẤP HUYỆN, TAND CẤP TỈNH CÓ QUYỀN LẤY LÊN ĐỂ GIẢI QUYẾT HAY KHÔNG?

Theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 8 Luật phá sản 2014 quy định “Vụ việc phá sản thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố, thuộc tỉnh (sau đây gọi là Tòa án nhân dân cấp huyện) mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh lấy lên do tính chất phức tạp của vụ việc.
Chi tiết

TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC PHÁ SẢN THUỘC THẨM QUYỀN CỦA TAND CẤP HUYỆN, TAND CẤP TỈNH CÓ QUYỀN LẤY LÊN ĐỂ GIẢI QUYẾT HAY KHÔNG?

Theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 8 Luật phá sản 2014 quy định “Vụ việc phá sản thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố, thuộc tỉnh (sau đây gọi là Tòa án nhân dân cấp huyện) mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh lấy lên do tính chất phức tạp của vụ việc.
Chi tiết

NGHĨA VỤ CỦA NGÂN HÀNG NƠI DOANH NGHIỆP HỢP TÁC XÃ MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN CÓ TÀI KHOẢN.

Theo quy định tại Điều 73 Luật phá sản 2014 quy định, kể từ ngày Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố phá sản, thì Ngân hàng nơi doanh nghiệp, hợp tác xã có tài khoản không được phép dùng tiền, ngoại tệ... có trong tài khoản của doanh nghiệp, hợp tác xã để thanh toán cho bất cứ một khoản nợ nào
Chi tiết

TRIỆU TẬP HỘI NGHỊ CHỦ NỢ

Căn cứ theo Điều 75 Luật phá sản quy định, Hội nghị chủ nợ được hiểu là hội nghị do thẩm phán triệu tập và chủ trì sau 20 ngày kể từ ngày kết thúc việc kiểm kê tài sản ...
Chi tiết

QUYẾT ĐỊNH MỞ HOẶC KHÔNG MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN

Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Thẩm phán phải có quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản,...
Chi tiết

KHI NÀO TÒA ÁN SẼ TRẢ LẠI ĐƠN YÊU CẦU MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN.

Theo khoản 1 Điều 35 Luật phá sản quy định thì Tòa án nhân dân quyết định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản trong các trường hợp ...
Chi tiết

NỘI DUNG CỦA ĐƠN YÊU CẦU MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG, ĐẠI DIỆN CÔNG ĐOÀN

Theo quy định tại Điều 27 Luật phá sản thì khi người lao động, đại diện công đoàn yêu cầu Tòa án mở thủ tục phá sản phải nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản với nội dung chủ yếu như sau
Chi tiết

NỘI DUNG CỦA ĐƠN YÊU CẦU MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN CỦA CHỦ NỢ.

Theo quy định tại khoản 2 Điều 26 Luật phá sản thì chủ nợ có yêu cầu mở thủ tục phá sản thì chủ nợ của các doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán phả làm đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản với các nội dung chủ yếu sau ...
Chi tiết

ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN

Trong quá trình giải quyết vụ việc phá sản yêu cầu mở thủ tục phá sản, người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý thanh lý tài sản có quyền yêu cầu Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết phá sản ra quyết định áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo toàn tài sản của doanh nghiệp ...
Chi tiết

CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN PHÁN SẢN DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

Việc chọn sai mô hình doanh nghiệp, không biết quản lý tài chính doanh nghiệp hay không biết cách dùng người là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng phá sản tại các doanh nghiệp Việt Nam. Vậy làm thế nào để thoát khỏi tình trạng này ...
Chi tiết

THỦ TỤC PHỤC HỒI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LÀ THỦ TỤC BẮT BUỘC KHI GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN ?

Thủ tục phá sản rút gọn ở Điều 105 Luật Phá sản không yêu cầu bước phục hồi hoạt động kinh doanh đã doanh nghiệp phá sản ...
Chi tiết

KHI CÓ QUYẾT ĐỊNH ĐÌNH CHỈ TIẾN HÀNH THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP CÓ BỊ XEM LÀ ĐÃ PHÁ SẢN HAY KHÔNG?

Trong trường hợp nào Tòa án ra quyết định đình chỉ thủ tục phá sản doanh nghiệp. Liệu rằng quyết định này có được xem là doanh nghiệp đã phá sản hay doanh nghiệp đã thoát khỏi tình trạng phá sản bắt đầu được hoạt động bình thường ...
Chi tiết

Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh được tiến hành như thế nào?

Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh được xem là “lối thoát” để doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng nợ nần, tổ chức hoạt động kinh doanh, tránh nguy cơ bị tuyên bố phá sản...
Chi tiết

Vấn đề bồi thường thiệt hại khi hợp đồng bị đình chỉ trong thủ tục phá sản?

Vấn đề bồi thường thiệt hại khi hợp đồng bị đình chỉ được quy định tại Điều 62 Luật phá sản 2014...
Chi tiết

Hợp đồng đang có hiệu lực có bị đình chỉ khi mở thủ tục phá sản?

Việc tạm đình chỉ, đình chỉ hợp đồng đang có hiệu lực trong thủ tục phá sản được quy định tại Điều 61 Luật Phá sản 2014 như sau...
Chi tiết

Các trường hợp xảy ra sau khi nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản?

Sau khi nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, có 4 trường hợp có thể xảy ra như sau...
Chi tiết

Tại sao phá sản là một thủ tục tư pháp đặc biệt?

Phá sản được xem là thủ tục tư pháp đặc biệt vì những 5 lý do sau đây...
Chi tiết

Người giữ chức vụ quản lý có được quyền thành lập doanh nghiệp mới sau khi bị phá sản hay không?

Điều 130 Luật phá sản 2014 quy định trường hợp cấm đảm nhiệm chức vụ sau khi doanh nghiệp, hợp tác xã tuyên bố phá sản đối với những trường hợp sau...
Chi tiết

Cần làm gì khi công ty sắp phá sản?

Trên thương trường đầy rủi ro, doanh nghiệp nếu không cẩn thận mắc phải những lỗi tưởng chừng rất nhỏ như không biết cách quản lý hoặc sử dụng sai chiến lược marketing sẽ đẩy chính mình lâm vào tình huống khó khăn...
Chi tiết

Ai có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong thủ tục phá sản?

Nhằm bảo toàn tài sản của doanh nghiệp mất khả năng thanh toán, Luật Phá sản 2014 và Nghị quyết số 03/2016/NQ-HĐTP đã quy định về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời như sau...
Chi tiết

Điều kiện hợp lệ của Hội nghị chủ nợ?

Hội nghị chủ nợ được tiến hành một cách hợp lệ nếu thỏa mãn 2 điều kiện như sau...
Chi tiết

Tài sản của doanh nghiệp mất khả năng thanh toán bao gồm những gì?

Tài sản của doanh nghiệp mất khả năng thanh toán được quy định tại Điều 64 Luật phá sản 2014 như sau...
Chi tiết

Trường hợp bán hàng hóa cho doanh nghiệp bị mất khả năng thanh toán

Điều 58 Luật phá sản 2014 có quy định rõ về trường hợp bán hàng hóa cho doanh nghiệp mất khả năng thanh toán như sau...
Chi tiết

Tài sản cho doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản thuê có đòi lại được không?

Theo Điều 56 Luật phá sản 2014, chủ sở hữu tài sản cho doanh nghiệp thuê hoặc mượn để dùng vào hoạt động kinh doanh có thể đòi lại tài sản trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ khi nhận được quyết định tuyên bố phá sản của doanh nghiệp đó...
Chi tiết

Tranh chấp về tài sản phát sinh trong thủ tục giải quyết phá sản được xử lý như thế nào?

Trong quá trình giải quyết thủ tục phá sản của doanh nghiệp, hợp tác xã, nếu có xảy ra tranh chấp về tài sản thì việc xử lý tài sản tranh chấp được thực hiện như sau...
Chi tiết

Nghĩa vụ về tài sản của doanh nghiệp mất khả năng thanh toán khi Tòa án thụ lý vụ việc phá sản?

Kể từ ngày Tòa án nhân dân thụ lý vụ việc phá sản, những yêu cầu thực hiện nghĩa vụ về tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán phải tạm đình chỉ...
Chi tiết

Khi nào người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp bị thay đổi trong thủ tục phá sản?

Trong thủ tục phá sản, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp bị thay đổi trong trường hợp xét thấy họ không có khả năng điều hành, doanh nghiệp, hợp tác xã có dấu hiệu vi phạm khoản 1 Điều 48 của Luật phá sản...
Chi tiết

Ai là người có nghĩa vụ lập danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ?

Danh sách chủ nợ là căn cứ quan trọng để Thẩm phán gửi thông báo triệu tập Hội nghị chủ nợ...
Chi tiết

Căn cứ chỉ định Quản tài viên?

Trong pháp luật phá sản, trách nhiệm và quyền hạn của Quản tài viên rất quan trọng. Việc chỉ định Quản tài viên để giải quyết vụ phá sản phải dựa vào các căn cứ như sau...
Chi tiết

Hồ sơ xóa nợ thuế khi DN phá sản?

Nếu doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản đã thực hiện các khoản thanh toán theo quy định của pháp luật phá sản mà không còn tiền, tài sản để nộp tiền thuế thì có thể làm hồ sơ xin xóa nợ tiền thuế, tiền phạt...
Chi tiết

Quyền lợi về bảo hiểm của người lao động khi Doanh nghiệp phá sản?

Luật phá sản được Nhà nước ban hành để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người lao động như sau...
Chi tiết

Chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản và doanh nghiệp có được thương lượng với nhau?

Thương lượng giữa chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản và doanh nghiệp là một trong những quy định mới của Luật Phá sản 2014...
Chi tiết

Doanh nghiệp có được quyền trả lương cho người lao động sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản?

Sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp vẫn có thể tiếp tục hoạt động kinh doanh, nhưng phải chịu sự giám sát của Thẩm phán và Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản...
Chi tiết

Những hành vi bị cấm đối với Quản tài viên theo Luật phá sản?

Để tránh việc Quản tài viên lợi dụng quyền hạn, chức vụ của mình, Nghị định số 22/2015/NĐ-CP đã quy định những hành vi bị nghiêm cấm với Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản như sau...
Chi tiết

Nguyên tắc hành nghề của Quản tài viên là gì?

Để đảm bảo việc giải quyết một cách công bằng, minh bạch vụ việc phá sản, Nghị định 22/2015/NĐ-CP đã quy định về nguyên tắc hành nghề Quản tài viên như sau...
Chi tiết

Tại sao thủ tục phá sản lại là một thủ tục đòi nợ tập thể?

Dưới áp lực của việc hiệu quả kinh tế, Luật phá sản hình thành như là một phương thức để các chủ nợ có thể đòi nợ theo một trật tự với chi phí xã hội thấp nhất, hiệu quả nhất...
Chi tiết

Quản tài viên được hưởng thù lao như thế nào?

Khối lượng công việc cũng như trọng trách đặt lên vai của Quản tài viên là rất lớn, đòi hỏi pháp luật phải có những quy định về thù lao, chi phí Quản tài viên tương xứng với công sức họ bỏ ra...
Chi tiết

Quản tài viên đóng vai trò như thế nào trong thủ tục phá sản?

Luật Phá sản năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành đã khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của Quản tài viên, trong việc giải quyết phá sản ở Việt Nam...
Chi tiết

Quản tài viên là ai?

Khác với các nước trên thế giới, ở Việt Nam Quản tài viên là chức danh rất mới và là một trong những chế định trung tâm của Luật phá sản, có vai trò quan trọng trong quá trình giải quyết thủ tục phá sản...
Chi tiết

Bù trừ nghĩa vụ trong thủ tục phá sản?

Bù trừ nghĩa vụ là một hình thức chấm dứt nghĩa vụ giữa các nghĩa vụ cùng loại, đối nhau và cùng đến thời hạn hiệu lực...
Chi tiết

Điều kiện tiến hành Hội nghị chủ nợ?

Hội nghị chủ nợ là một bước quan trọng trong quá trình giải quyết thủ tục phá sản...
Chi tiết

Giao dịch nào bị coi là vô hiệu khi tiến hành thủ tục phá sản?

Khi tiến hành thủ tục phá sản, để ngăn chặn những hành vi của doanh nghiệp nhằm mục đích tẩu tán tài sản, Luật phá sản 2014 đã quy định về những trường hợp mà giao dịch bị coi là vô hiệu...
Chi tiết

KHI NÀO THẨM PHÁN RA QUYẾT ĐỊNH ĐÌNH CHỈ THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP

Đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản đã được quy định cụ thể tại Điều 86 Luật Phá sản 2014.
Chi tiết

Khi nào Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản bị thay đổi?

Quản tài viên là cá nhân hành nghề quản lý, thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán trong quá trình giải quyết phá sản. Vậy khi nào quản tài viên, doanh nghiệp quản lý thanh lý tài sản bị thay đổi?
Chi tiết

Hậu quả pháp lý của quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp?

Quyết định tuyên bố phá sản có hiệu lực sẽ “đặt dấu chấm hết” cho sự tồn tại về mặt pháp lý của doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản...
Chi tiết

Phá sản doanh nghiệp theo thủ tục rút gọn được tiến hành như thế nào?

Theo quy định tại Điều 105 Luật Phá sản 2014, Tòa án giải quyết phá sản theo thủ tục rút gọn trong những trường hợp sau đây...
Chi tiết

Trường hợp nào Tòa án tuyên bố phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã?

Theo quy định của Luật phá sản 2014, những trường hợp bị Tòa án tuyên bố phá sản bao gồm...
Chi tiết

Khi nào Tòa ra quyết định mở thủ tục phá sản?

Sau khi thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Tòa án có thể ra quyết định mở thủ tục phá sản hoặc không mở thủ tục phá sản...
Chi tiết

Trường hợp nào bị trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản?

Sau khi nộp đơn, Tòa án có thể quyết định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản trong các trường hợp sau...
Chi tiết

Những hoạt động bị cấm của doanh nghiệp sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản?

Sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã vẫn tiếp tục hoạt động kinh doanh, nhưng phải chịu sự giám sát của Thẩm phán và Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản...
Chi tiết

Thủ tục thanh lý tài sản của doanh nghiệp phá sản?

Thủ tục thanh lý tài sản theo Luật Phá sản 2014 được thực hiện sau khi có quyết định tuyên bố doanh nghiệp phá sản chứ không còn là một thủ tục riêng biệt được tiến hành trước khi có quyết định tuyên bố doanh nghiệp phá sản như trước nữa...
Chi tiết

Bảo hộ phá sản là gì?

Khi một doanh nghiệp Mỹ phá sản, chúng ta thường nghe báo chí nhắc đến cụm từ “bảo hộ phá sản”. Vậy bảo hộ phá sản là gì? Ở Việt Nam có bảo hộ phá sản hay không?
Chi tiết

Các thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành trong phá sản

Chi tiết

Phá sản có những loại nào?

Có nhiều loại phá sản như phá sản cá nhân, phá sản doanh nghiệp, phá sản trung thực, phá sản man trá,...
Chi tiết

Dấu hiệu pháp lý của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản?

Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản phá sản có các dấu hiệu pháp lý: doanh nghiệp có khoản nợ đến hạn thanh toán, doanh nghiệp không thực hiện nghĩa vụ thanh toán nợ...
Chi tiết

Trình tự phá sản được tiến hành như thế nào?

Phá sản được tiến hành theo trình tự các bước như sau...
Chi tiết

Luật phá sản 2014 có gì mới?

Trên cơ sở kế thừa nền tảng của Luật cũ, Luật phá sản 2014 có nhiều nội dung mới so với Luật phá sản 2004
Chi tiết

Phá sản doanh nghiệp và giải thể doanh nghiệp có gì khác nhau?

Phá sản và giải thể có nhiều điểm giống nhau với hậu quả cuối cùng đều là dẫn đến chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp, tuy nhiên đây là hai thủ tục pháp lý hoàn toàn khác nhau.
Chi tiết

Nền kinh tế được gì từ phá sản?

Phá sản giúp tạo ra một môi trường kinh doanh có hiệu quả, lành mạnh cho các nhà đầu tư
Chi tiết

Người lao động được gì từ phá sản?

Luật phá sản luôn bảo vệ quyền và lợi ích cho người lao động thông qua các quyền...
Chi tiết

Chủ nợ được gì từ phá sản?

Phá sản giúp các chủ nợ bảo vệ các quyền về tài sản của mình...
Chi tiết

Doanh nghiệp được gì từ phá sản?

Khi bị tuyên bố phá sản, người kinh doanh được giải thoát khỏi các khoản nợ...
Chi tiết

Tại sao phá sản lại được xem là một thủ tục đòi nợ và thanh toán nợ đặc biệt?

Việc đòi nợ và thanh toán nợ trong phá sản được thực hiện thông qua một cơ quan trung gian, phá sản là thủ tục đòi nợ mang tính tập thể...
Chi tiết

Thứ tự phân chia tài sản khi tuyên bố phá sản

Tài sản của doanh nghiệp sau khi có quyết định tuyên bố phá sản được phân chia theo thứ tự: chi phí phá sản, nợ lương lao động,...
Chi tiết

Quyết định tuyên bố phá sản gồm những nội dung gì?

Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản phải có các nội dung chủ yếu như sau...
Chi tiết

Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết phá sản?

Thẩm quyền giải quyết phá sản của Tòa án như sau được quy định tại Điều 8 Luật phá sản...
Chi tiết

Những ai có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản?

Những người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản bao gồm: chủ nợ, người lao động, doanh nghiệp,...
Chi tiết

Quyền và nghĩa vụ của Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản

Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản có những quyền và nghĩa vụ như sau...
Chi tiết

Điều kiện để doanh nghiệp hành nghề quản lý, thanh lý tài sản

Các loại doanh nghiệp được hành nghề quản lý, thanh lý tài sản: công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân...
Chi tiết

Điều kiện hành nghề quản tài viên

Những người được cấp chứng chỉ hành nghề Quản tài viên: Luật sư, kiểm toán viên,...
Chi tiết

Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý tài sản

Quản tài viên là cá nhân hành nghề quản lý, thanh lý tài sản của doanh nghiệp...
Chi tiết

Giải thể hay phá sản doanh nghiệp?

Giải thể và phá sản có nhiều điểm giống nhau khiến nhiều người hay nhầm lẫn. Nhìn chung, phá sản và giải thể đều dẫn đến việc...
Chi tiết

Phá sản là gì?

Phá sản là tình trạng doanh nghiệp mất khả năng thanh toán và bị Toà án ra quyết định tuyên bố phá sản...
Chi tiết
CÔNG TY HỢP DANH QUẢN LÝ VÀ THANH LÝ TÀI SẢN SÀI GÒN
Trụ sở : 25 Vũ Tông Phan, P.An Phú, Quận 2, TP.HCM
MST : 0313468798
saigoninsol@gmail.com

091 1945 499 - 0966 288 855

(08) 62 765 595
tin đời sống | cưới hỏi

Copyright © 2018 SAIGON INSOLVENCY Alright reserved.